Số điện thoại múa lân sư tử trung thu 2022

Theo truyền thuyết dân gian Trung Quốc từ thời nhà Hán thì múa Rồng có nguồn gốc từ câu chuyện: có một vị thầy thuốc đi khắp nơi để chữa bệnh cho người dân cả nước. Khi gặp một ông lão râu tóc dài bạc phơ nhờ khám bệnh, thì ông biết được rằng ông lão này không phải là người. Ông nói rằng nếu không phải người thì xin hãy hiện thân.

Ông lão bèn hẹn hai ngày sau gặp mặt tại bờ sông ông sẽ hiện thân cho thầy thuốc xem. Đúng hẹn thầy thuốc đến bờ sông thì gặp 1 con Rồng nhưng nó bị 1 con rết nấp dưới vẩy bên hông cắn làm bị thương. Thầy thuốc đã gắp con rết ra và chữa lành vết thương cho con rồng.

Để tạ ơn cứu chữa con rồng đã thể hiện điệu múa Rồng để cầu mưa thuận gió hòa, an khang, thịnh vượng cho người dân. Vì vậy nên cứ đến lễ tết, khai trương thì người dân sẽ lại thực hiện bài múa rồng. Cầu mong mọi việc được thuận buồm xuôi gió.

Còn với người dân Việt Nam ta thì tục múa rồng cũng bị ảnh hưởng từ Trung Quốc. Nhưng từ xa xưa chúng ta đã tự xem mình là con Rồng cháu Tiên (theo truyền thuyết Âu Cơ, Lạc Long Quân). Rồng là con vật thiêng liêng gắn liền với truyền thuyết của văn hóa Việt Nam. Trong các triều đại phong kiến Việt Nam trước đây, rồng tượng trưng cho sự cao quý và uy quyền của bậc vua chúa. Rồng xuất hiện ở hoàng cung, chùa chiền, miếu mạo và trong dân gian.

Sách cổ phương Đông coi thủy tổ loài người từ rồng mà ra và cho rằng các bậc vua chúa, thánh hiền đều là con cháu tiên rồng. Đồng thời Rồng là con vật đứng đầu trong Tứ Linh: Long – Lân – Quy – Phụng. Nên cứ đến Tết Trung Thu hay Tết cổ truyền là người dân lại tiến hành múa rồng để tưởng nhớ đến công lao khai thiên lập địa của tổ tiên. Mong muốn một tháng mới, vụ mùa mới mưa thuận gió hòa.

Múa lân sư rồng là gì? Nguồn gốc và ý nghĩa của múa lân - sư - rồng

  • Làm đồ chơi Trung Thu,Rước đèn.Múa lân,Bày cỗ,Các loại bánh,Tục tặng quà. Vào ngày rằm tháng 8, chúng ta sẽ được nhìn thấy ,hình ảnh múa lân, múa rồng. Tràn ngập trên  đường phố . Những tiếng trống, tiếng chiêng.
  • Đánh tan những con phố nhỏ mà hàng ngày yên bình nay trở nên từng bừng những tiếng trống van. Ông địa tai to, mặt lớn. len lỏi từng nhà dẫn những chú lân, sư tử đi đến từng ngõ, Ngóc ngách và theo sau là các cháu nhỏ rước đèn ông sao.
  • Múa lân trung thu là hình đẹp của nhân dân ta có từ lâu đời. Là nét văn hóa riêng của dân tộc Việt Nam. Múa lân lưu giữ truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.

Phong tục múa lân bắt nguồn từ Trung Quốc. Hình ảnh con lân  đã được người Trung Quốc thờ trong Thái Miếu. Ngay từ thời Khổng Tử ,xếp vào bộ tứ linh là Long – Lân – Quy – Phụng.

Theo truyền thuyết của nước này, vào thuở khai thiên lập địa. có một con thú ăn thịt người, năm nào cũng đến rằm tháng Tám là xuất hiện. Tác oai tác quái, làm cho dân làng hoảng sợ

Bỗng  ngày nọ có một nhà sư đến giúp dân trừ ác thú, Nhà sư cho một đệ tử bụng to, mặc bộ đồ đỏ rực. tay cầm chiếc quạt thần phất liên tục. Để xua ác thú. Một số đệ tử khác thì gióng trống khua chiêng, dồn dập làm con ác thú khiếp đảm bỏ chạy.

Múa lân trung thu cùng với Ông địa có vai trò hết sức quan trọng và dễ gây ấn tượng. với những động tác như địa chào, địa làm hề, địa dắt lân.

Những ông địa nói lời chào hay, khiến gia chủ rất vui. Chẳng hạn: Nay lân vào đuổi tà ma cho cửa nhà lộc đỏ. cho trái hoa chín vàng ,Chúc cho gia chủ bình an.Học hành đỗ đạt, mùa màng bội thu.

Nhiều gia đình đều đặn đến dịp Trung thu. là rước lân vào nhà nhảy múa để “xua tà khí” và đêm đến những điều tốt lành. Cũng không ít người cho rằng, gọi lân vào múa cho vui cửa vui nhà và cũng là để “ủng hộ các cháu”. bởi cuối bài biểu diễn bao giờ cũng có động tác lân ngậm tiền thưởng của gia chủ.

Dịch vụ cho thuê múa lân trung thu

  • Chúng tôi chuyên cung cấp đội lân cho các sự kiện tết trung thu, múa lân trung thu, Hội trang rằm.
  • Cho thuê múa lân trung thu cho ngày tết cổ truyền thiếu nhi. Với mong muốn mang đến cho các bé 1 đêm trung thu thật nhiều niềm vui và hạp phúc.

Công ty tổ chức sự kiện SmartEvent

Địa chỉ: Tầng 1 số 15 ngõ 107 Nguyễn Chí Thanh, Láng hạ, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 096125686

Bình luận