Tết Trung thu năm 2022 là ngày mấy dương lịch?

Năm 2022, theo lịch Vạn niên, Tết trung thu rơi vào Thứ bảy, ngày 10 tháng 9 thích hợp để trẻ em vui chơi và gia đình đoàn viên.

Khi nhắc đến Trung thu, dù người lớn hay trẻ em đều háo hức mong chờ. Với các em nhỏ, Trung thu như ngày tết, là dịp để các em được rước đèn, phá cỗ, tham gia ngày hội tại trường cũng như gặp gỡ, chơi đùa với ông bà, anh chị em trong nhà. Còn với người lớn, trung thu như dịp đoàn viên, để mọi người trở về với gia đình, có những buổi gặp với bạn bè, cùng nhau chuẩn bị tiệc trung thu, quây quần bên mâm cỗ hoặc tặng nhau những món quà trung thu ý nghĩa.

Năm nay, trung thu diễn ra vào thứ bảy, ngày 10 tháng 9, trùng với ngày cuối tuần, tạo cơ hội để các em nhỏ có nhiều thời gian vui chơi và tiện cho các kế hoạch của người lớn.

Khi nhắc đến Trung thu, dù người lớn hay trẻ em đều háo hức mong chờ. Với các em nhỏ, Trung thu như ngày tết, là dịp để các em được rước đèn, phá cỗ, tham gia ngày hội tại trường cũng như gặp gỡ, chơi đùa với ông bà, anh chị em trong nhà. Còn với người lớn, trung thu như dịp đoàn viên, để mọi người trở về với gia đình, có những buổi gặp với bạn bè, cùng nhau chuẩn bị tiệc trung thu, quây quần bên mâm cỗ hoặc tặng nhau những món quà trung thu ý nghĩa.

294528183_1203538533549240_7890079171978964784_n.png?stp=dst-png_p403x403&_nc_cat=103&ccb=1-7&_nc_sid=aee45a&_nc_ohc=epGLpOBVh2YAX8RslLo&_nc_ad=z-m&_nc_cid=0&_nc_ht=scontent.xx&oh=03_AVKQYn1B6arasmgTGHlrD4f63cWsMGAaHSLKgJ5DGid5zg&oe=63176F95

Năm nay, trung thu diễn ra vào thứ bảy, ngày 10 tháng 9, trùng với ngày cuối tuần, tạo cơ hội để các em nhỏ có nhiều thời gian vui chơi và tiện cho các kế hoạch của người lớn.

Tết trung thu hay còn gọi là Tết đoàn viên, tết trông trăng, tết hoa đăng

  • Tết đoàn viên: đây là tên gọi phổ biến, được sử dụng thường xuyên, đúng với ý nghĩa của Tết trung thu. Vào ngày này, các thành viên trong gia đình sẽ cùng nhau sum vầy, tụ họp với cha mẹ để cảm nhận không khí thanh bình của mùa trăng đẹp nhất trong năm. Cả gia đình cùng nhau phá cỗ, ăn bánh trung thu, uống trà và chia sẻ về những câu chuyện buồn vui trong suốt gần 1 năm đã qua.
  • Tết trông trăng: tên gọi này bắt nguồn từ hoạt động ngắm trăng ở các vùng quê. Thường vào những mùa trăng đẹp, đặc biệt là dịp trăng rằm tháng tám, ánh trăng lại càng sáng, trong và đẹp hơn. Vì vậy, các gia đình sẽ cùng nhau quây quần ở khoảng trước nhà từ chập tối, bày sẵn mâm cổ, đôi khi là ánh lửa bập bùng, vừa chờ trăng lên vừa tâm tình, chuyện trò và nhâm nhi chiếc bánh, ly trà.
  • Tết hoa đăng: là hình thức tổ chức trung thu tại Trung Quốc, ở Việt Nam tên gọi này ít được sử dụng nhưng hoạt động thả đèn hoa đăng vào tết Trung thu để cầu mong bình an thì phổ biến. Ở một số địa phương, thay vì thả đèn hoa đăng xuống các dòng sông, người ta thả đèn trời kèm những nguyện ước đính kèm
  • Trung Thu cũng được xem là một ngày Tết lớn trong năm. Vào ngày này, trẻ em thì được vui chơi, rước đèn, phá cỗm người lớn thì cùng nhau uống trà , ăn bánh Trung Thu , ngắm trăng. Kẻ ở xa trở về, cả nhà cùng đoàn viên sum họp bên nhau, trò chuyện với nhau sau hơn nửa năm làm việc vất vả. Không chỉ là gia đình, Tết Trung Thu còn là dịp tri ân tình láng giềng, tình bằng hữu gần xa. Đây là một phong tục rất đẹp từ xưa đến nay.
  • Nhưng có bao giờ bạn tự hỏi, Tết Trung Thu từ đâu mà có? Và khi mà ngày xưa, một đại gia đình vốn đã cùng chung sống, sum họp với nhau hằng ngày thì ý nghĩa "đoàn viên sum họp" của Tết Trung Thu ngày nay hình như không hợp lí lắm? Để giải đáp những thắc mắc này, hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết thú vị trong năm này nhé!

  • Tết trung thu không thể thiếu đi hình ảnh chiếc đèn lồng nhiều màu sắc sáng rực rỡ dưới ánh trăng vàng. Người dân Trung Hoa thường treo lồng đèn trước nhà, để tượng trưng cho sự may mắn bình an. Một số lại được làm thành dạng đèn hoa đăng, sau khi ghi những ước nguyện vào thì thả trôi bờ sông mang lời cầu nguyện đi xa
  • Đối với người Việt Nam, lồng đèn có đủ sắc màu được chế tạo từ các vật dụng gần gũi với đời sống hằng ngày như giấy, vải, lụa, giấy nilon nhiều màu, tre và nến. Chiếc lồng đèn trung thu truyền thống có đa dạng hình dáng và mang nhiều ý nghĩa khác nhau của người Việt.

Công ty tổ chức sự kiện SmartEvent

Địa chỉ: Tầng 1 số 15 ngõ 107 Nguyễn Chí Thanh, Láng hạ, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 0961256868

Bình luận