Liên hệ thuê múa lân múa sư tử tại Đống Đa Cầu Giấy Mỹ Đình Thanh Xuân Long Biên Tây Hồ

Vào một năm trị vì của vua Đường Minh Hoàng. Đúng giữa ngày trăng tròn nhất của năm13-741 Tây Lịch (nay là rằm tháng 8). Nhà vua đi dạo trong vườn thượng uyển thì gặp đạo sỹ La Công Viễn (đạo danh Diệp Pháp Thiện). Người này có phép tiên.

Sau một hồi hàn huyên tâm sự, đạo sỹ này dùng phép của mình đưa nhà vua lên cung trăng. Tại đây, nhà vua được chìm đắm trong ánh sáng hiền dịu của trăng. Thỏa sức ngắm những điệu múa của tiên nữ. Cộng thêm sự thích thú về bàn tiệc trà – rượu – hoa quả – bánh trái nơi đây.

Lý giải múa lân trung thu?

Đến khi xuống trần, không thể nào quên nổi cảnh đẹp và sự thoải mái của trốn tiên. Nên nhà vua đã tái hiện lại những điều đó vào ngày rằm tháng 8 hàng năm. - Múa lân Tết Trung Thu.

  Sau này, mỗi khi đến rằm tháng Tám. Múa Lân rằm Trung Thu đã trở thành một hoạt động không thể thiếu, góp phần mang lại tiếng cười cho trẻ nhỏ. Dưới ánh trăng rằm, trong tiếng trống rộn ràng. Các em nhỏ lại hò reo, háo hức chờ đợi những màn múa lân đặc sắc. Múa Lân Trung Thu không chỉ mang lại niềm vui cho trẻ nhỏ mà còn là phong tục múa lân ngày Trung Thu. Giúp người lớn sống lại những năm tháng tuổi thơ đầy ý nghĩa.

  Để có được những màn múa Lân Trung Thu đặc sắc, hút hồn người xem. Những “nghệ sỹ” múa Lân đã phải dành hết tâm huyết, tình yêu của mình đối với môn nghệ thuật này. Múa Lân được coi là một nghệ thuật khá đặc biệt. Bởi nó vừa mang vẻ đẹp trong động tác, đường nét của môn múa vừa thể hiện được nội lực, sức mạnh của võ thuật. Người biểu diễn ngoài niềm đam mê, sự kiên trì, tinh thần đoàn kết, khả năng sáng tạo. phải có khả năng cảm thụ âm nhạc cần phải biết võ mới trình diễn được những kỹ thuật khó. Để thể hiện toát lên từng nét tính cách, hùng khí và sự dũng mãnh của những ông Lân.

294229073_5770111993047356_4587270850532740447_n.png?stp=dst-png_p403x403&_nc_cat=102&ccb=1-7&_nc_sid=aee45a&_nc_ohc=pupleJDr09MAX8vX-Bh&_nc_ad=z-m&_nc_cid=0&_nc_ht=scontent.xx&oh=03_AVJDaC97xorUHG-G4Wd-H1kqbsezXslgEIU-Q4h0Mu5bnA&oe=6323E424

Giai điệu, nhạc múa lân tết trung thu

 Trong không khí này, không gì có thể thay thế được tiếng chiêng, trống. Kết hợp với những điệu nhạc múa lân tết Trung Thu. Đoàn múa lân trung thu biểu diễn những động tác uyển chuyển đẹp mắt. Kèm theo là lệnh cờ, những nhân vật vui nhộn như ông địa, thị nở… Giúp không khí được tăng thêm phần tươi mới, nhộn nhịp.

Nhân vật múa lân Ông địa ngộ nghĩnh

 Thường trong màn trình diễn múa lân Tết Trung Thu. Ta thường thấy múa lân ông Địa Trung Thu. Nhân vật này là một ộng một ông bụng phệ, mặc áo sặc sỡ. Trên tay cầm chiếc quạt mo, mang mặt nạ cười toe toét đi theo giỡn lân, giỡn khách xem múa. Truyền thuyết kể rằng vào thuở khai thiên lập địa, Lân là một con thú ăn thịt người. Năm nào cũng xuất hiện phá phách vào dịp tết Trung Thu. Khi ấy Đức Phật Di Lặc đã hóa thân thành ông Địa và chế ngự con Lân. Ông Địa lấy cỏ linh chi trên núi đem cho Lân ăn và thần phục được nó. Sau đó biến nó thành con thú hiền lành ăn thực vật. 

 Từ đó, mỗi năm ông Địa dẫn lân đi vui tết Trung Thu cùng mọi người và giáng phúc lành cho nhân dân. Ở đâu Lân xuất hiện, tà ma bị loại trừ, cư dân hạnh phúc, đất đai sẽ màu mỡ. Hình ảnh múa lân Trung Thu và ông Địa cũng thể hiện sự hòa hợp giữa con người và động vật trong thiên nhiên.

Công ty tổ chức sự kiện SmartEvent

Địa chỉ: Tầng 1 số 15 ngõ 107 Nguyễn Chí Thanh, Láng hạ, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 096125686

https://www.facebook.com/tochucchuongtrinhtrungthu

Bình luận